Bệnh lậu có lây không? Lây qua con đường nào?

Bệnh lậu có lây không? Hôn nhau có bị lây bệnh lậu không? Bệnh lậu lây qua đường miệng không? Vi khuẩn lậu sống được bao lâu ngoài không khí? Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống hay quần áo không? Bệnh lậu lây qua con đường nào? Bài viết dưới đây sẽ liệt kê 5 con đường lây nhiễm của bệnh lậu. Cùng tìm hiểu nhé các bạn!

Bệnh lậu lây qua đường nào?

Bệnh lậu lây qua đường nào? Như các bạn đã biết, lậu là căn bệnh xã hội nguy hiểm. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Tuy nhiên, bệnh lậu lây truyền qua những đường nào? Làm sao để có thể phòng tránh để không bị nhiễm bệnh, hãy ghi nhớ 5 con đường lây bệnh chủ yếu dưới đây nhé.

  • Bệnh lậu lây chủ yếu qua đường tình dục

Con đường lây truyền đầu tiên và phổ biến nhất là lây truyền qua con đường quan hệ tình dục không an toàn, đa số các trường hợp đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế đều do quan hệ tình dục không lành mạnh. Bệnh do 1 loại vi khuẩn có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae gây ra. Quan hệ tình dục với càng nhiều người thì nguy cơ nhiễm bệnh càng cao.

Vi khuẩn sẽ theo đường tinh dịch, máu xâm nhập vào cơ thể người bệnh. Hệ miễn dịch tự nhiên của con người chưa có khả năng miễn dịch với vi khuẩn lậu, do đó nếu không được điều trị tận gốc, khả năng bệnh tái phát là rất cao. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm.

  • Bệnh lậu lây qua đường miệng

Đây là con đường thứ 2 có thể lây nhiễm bệnh lậu. Oral sex (quan hệ bằng miệng) đang là xu hướng mới của giới trẻ hiện nay. Tuy nhiên, đây cũng là nguy cơ ẩn tàng lây nhiễm nhiều bệnh xã hội , trong đó có bệnh lậu. Vi khuẩn lậu có thể theo đường tinh dịch, bám và xâm nhập gây bệnh lậu ở miệng.

Bên cạnh đó, việc tiếp xúc thân mật với người bệnh như: hôn môi, “đá lưỡi”,... cũng có khả năng lây nhiễm cao. Cách phòng tránh duy nhất là bạn nên hạn chế việc quan hệ bằng miệng, chú ý nếu bạn tình có dấu hiệu bị lậu, dừng ngay mọi quan hệ tình dục và khuyên bạn tình đi khám chữa, tránh để tình trạng bệnh kéo dài sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

  • Có thể lây nhiễm lậu do tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh

Bạn có thể vô tình bị nhiễm bệnh lậu mà không hay biết, đây là con đường lây truyền theo kiểu phơi nhiễm. Ở những nơi như nhà vệ sinh công cộng, người mang vi khuẩn lậu vô tình xuất tiết, để mầm bệnh bám vào những vị trí người khác có thể chạm vào như: tay nắm cửa, vòi nước,... việc này có thể vô tình làm người khác nhiễm bệnh. 

Cách lây nhiễm này rất khó kiểm soát, tuy nhiên trường hợp này ít khi xảy ra.

  • Bệnh lậu lây qua đường máu , từ mẹ sang con

Trong quá trình mang thai, nếu phụ nữ mắc bệnh lậu sẽ có nguy cơ vi khuẩn xâm nhập vào nước ối, dẫn đến nguy cơ đẻ non. Vi khuẩn có thể qua đường rau thai, xâm nhập vào máu để gây nhiễm khuẩn cho bào thai, gây nhiều bệnh bẩm sinh cho trẻ khi ra đời. 

Nếu sinh con qua đường âm đạo có nhiễm khuẩn, trẻ sẽ có nguy cơ bị nhiễm lậu rất cao, vi khuẩn có thể bám vào da và niêm mạc của trẻ, gây viêm mắt sơ sinh, đây là bệnh có tỷ lệ biến chứng rất cao.

Bên cạnh đó, việc sử dụng chung bơm kim tiêm, truyền máu hoặc nhận máu có chứa vi khuẩn lậu có khả năng mắc bệnh rất cao. Do đó, bạn nên hạn chế việc sử dụng chung bơm kim tiêm, không nhận máu khi chưa xác định có an toàn không, việc này sẽ đảm bảo bạn không bị mắc bệnh lậu cũng như nhiều bệnh xã hội khác.

>>tin liên quan:

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống, qua quần áo không?

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống, qua quần áo không? là câu hỏi được nhiều người đưa ra. Các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám y học quốc tế trả lời như sau:

Nhiều người tưởng rằng bệnh lậu có lây qua đường ăn uống nên kiêng không ăn chung với người mắc lậu. Điều này vô tình tạo khoảng cách với bệnh nhân, khiến họ dễ cảm thấy tự ti, tủi thân, chán nản, khó hòa đồng với xã hội. Thực chất, bệnh lậu không hề lây qua đường ăn uống, bạn có thể thoải mái trong vấn đề này, tránh việc vô tình tạo sự kỳ thị với bệnh nhân.

Bệnh lậu có lây qua quần áo không?

Đây có thể coi là con đường lây nhiễm do tiếp xúc gián tiếp. Việc sử dụng chung quần áo, đặc biệt là đồ lót có khả năng lây nhiễm bệnh rất cao. Khi dùng chung quần áo với người bệnh, vi khuẩn lậu có thể tồn tại ở quần áo của người mắc bệnh, thông qua vết thương hở, bám dính trực tiếp vào da bạn và gây bệnh.

Một số trường hợp dùng chung quần áo dẫn đến nhiễm bệnh lậu như: Mặc chung quần lót với người bệnh, mua đồ đã qua sử dụng, giặt chung đồ,...

Trên đây là những thông tin chia sẻ của bác sĩ bệnh xã hội Lê Văn Minh – công tác Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về bệnh lậu có lây không? 5 con đường lây nhiễm bệnh lậu phổ biến. Nếu còn gì thắc mắc về bệnh các bạn hãy liên hệ trực tiếp đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.

Các tìm kiếm liên quan đến bệnh lậu có lây không

bệnh lậu có chữa được không

bệnh lậu có chữa khỏi hẳn được không

bệnh lậu nam

cách chữa bệnh lậu

cách chữa bệnh lậu tại nhà

bệnh lậu ở nam giới

bệnh lậu wiki

bệnh lậu lâu năm