Bệnh lậu là gì? Đường lây, triệu chứng, cách điều trị

Bệnh lậu là gì? Con đường lây nhiễm, triệu chứng và cách điều trị lậu như thế nào hiệu quả? Đây là những vấn đề được rất nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Bởi vì, trong bối cảnh xã hội hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh xã hội đang ngày càng tăng. Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để biết thêm thật nhiều thông tin chi tiết.

Bệnh lậu là gì?

Bệnh lậu là gì? Là một bệnh xã hội rất phổ biến. Nguyên nhân chính gây ra lậu là song cầu khuẩn lậu, có tên khoa học là Neisseria Gonorrhoeae hoặc Gonococcus.

Phân loại: Lậu cấp tính và lậu mãn tính.

Lậu không đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người. Nhưng gây ra tổn thương nghiêm trọng đến bộ phận sinh sản. Có thể gây vô sinh – hiếm muộn ở nam và nữ nếu không được điều trị kịp thời. Phụ nữ khi sinh thường có thể lây bệnh cho con. 

Bệnh lậu lây qua đường nào?

Bệnh lậu lây qua đường nào? Vi khuẩn lậu lây truyền từ cơ thể người này sang người khác thông qua quan hệ tình dục không an toàn. Lây từ mẹ sang con và thông qua lây truyền gián tiếp,...

1. Lậu lây qua đường tình dục không an toàn

Hình thức quan hệ: Bằng miệng, bằng đường sinh dục, qua đường hậu môn,... đều có thể bị lậu.

Nguy cơ cao bị lậu khi quan hệ tình dục với quá nhiều bạn tình, quan hệ với gái mại dâm, quan hệ đồng tính – luyến ái,...

Nếu quan hệ trực tiếp với người bị lậu, nữ giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới. Tỷ lệ nam giới khoảng 20 – 25%, nữ giới 65 – 80%, quan hệ đồng tính có tỷ lệ mắc lậu mủ còn cao hơn.

2. Lây từ mẹ sang con

Mẹ bị lậu khi mang thai có thể lây cho con thông qua việc sinh thường. Khi chuyển dạ, thai nhi đi theo ống sinh ra ngoài, tiếp xúc với xoắn khuẩn cổ tử cung và âm đạo của mẹ, nên dễ dàng bị nhiễm lậu.

3. Lây qua đường truyền máu

Vi khuẩn lậu tồn tại trong máu của người nhiễm bệnh. Trường hợp bạn nhận máu từ người bệnh hoặc sử dụng chung bơm kim tiêm với người bị lậu. Khả năng bạn bị nhiễm bệnh rất cao. 

Nếu bạn là người khỏe mạnh, có vết thương hở tiếp xúc với dịch nhầy hoặc máu chứa vi khuẩn lậu, khả năng lây nhiễm rất cao.

4. Lây truyền gián tiếp (tỷ lệ này thấp)

Vi khuẩn lậu sẽ lây truyền từ người này qua người khác thông qua tiếp xúc gián tiếp. Cụ thể: Sử dụng chung đồ dùng cá nhân, mặc chung quần áo, tắm chung bồn tắm,...

Tuy nhiên, vi khuẩn lậu là một vi khuẩn yếu, sẽ nhanh chóng chết khi ra ngoài cơ thể. Nên con đường lây truyền gián tiếp của vi khuẩn lậu thường hiếm gặp.

Bệnh lậu triệu chứng như thế nào ở nam và nữ giới?

Bệnh lậu triệu chứng như thế nào ở nam và nữ giới? Biểu hiện lậu bắt đầu xuất hiện rất sớm, khoảng 10 – 20 ngày kể từ khi cơ thể nhiễm vi khuẩn lậu. Triệu chứng lậu ở nam giới có nhiều khác biệt lớn so với dấu hiệu của nữ giới.

1. Biểu hiện của bệnh lậu ở nam giới

90% biểu hiện lậu ở nam giới xuất hiện rõ rệt. 10% trường hợp còn lại, tuy không có triệu chứng mắc bệnh nhưng có thể truyền nhiễm vi khuẩn lậu sang bạn tình. Cụ thể:

  • Chảy mủ ở dương vật, mủ có màu vàng hoặc xanh. Nhiễm trùng càng nặng, mủ chảy càng nhiều. Mủ thường chảy khoảng 2 tuần kể từ khi nhiễm trùng.
  • Tiểu tiện bất thường. Đi tiểu nhiều lần trong ngày, cảm giác đau buốt, nóng rát khi tiểu tiện
  • Viêm mào tinh hoàn: Đối với nam không xuất hiện triệu chứng lậu ban đầu thì khi vi khuẩn lậu lan sang các vùng da xung quanh như bìu, tinh hoàn,... sẽ dẫn đến viêm mào tinh hoàn, đau háng.
  • Đau và sưng lỗ niệu đạo do niệu đạo bị viêm
  • Sưng đau tinh hoàn
  • Xuất tinh ra máu

2. Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới

Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới thường không rõ ràng. Có đến 80% trường hợp phái đẹp mắc bệnh lậu không có triệu chứng. Một số biểu hiện xuất hiện (nếu có) bị nhầm lẫn là viêm nhiễm phụ khoa hoặc nhiễm trùng bàng quang. Cụ thể:

  • Dịch âm đạo ra nhiều bất thường, khí hư màu hơi trắng hoặc vàng nhạt, có mùi hôi tanh khó chịu
  • Lỗ niệu đạo có màu đỏ
  • Tiểu nhiều, tiểu buốt, nóng rát khi tiểu tiện
  • Chảy máu âm đạo dù không phải ngày “đèn đỏ”
  • Đau bụng, đau lưng, đau vùng chậu, đặc biệt là đau khi quan hệ tình dục, nếu vi khuẩn lậu đã gây biến chứng viêm vùng chậu
  • Nhiễm trùng nặng, có thể kèm theo sốt
  • Khi đi khám sẽ thấy cổ tử cung phù nề, sưng đỏ, chảy mủ, chảy máu

Triệu chứng chung của bệnh lậu ở nam và nữ:

  • Viêm họng, đau họng, amidan sưng đỏ, mưng mủ
  • Lậu ở hậu môn – trực tràng như hậu môn tiết dịch, ngứa, khó chịu, tiêu chảy, đau khi đại tiện
  • Mệt mỏi, chán ăn, sức khỏe giảm sút

>>Tin liên quan:

Hướng dẫn cách điều trị lậu ở nam và nữ giới

Điều trị bệnh lậu ở nam và nữ giới như thế nào cho hiệu quả? Người bệnh sau thăm khám có thể được chỉ định dùng thuốc kháng sinh. Trường hợp bệnh nặng, bác sĩ chỉ định bệnh nhân sử dụng phương pháp đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, viba).

1. Điều trị bệnh lậu giai đoạn đầu bằng thuốc kháng sinh

Điều trị bệnh lậu hiệu quả là sử dụng kháng sinh đặc trị dạng uống hoặc dạng tiêm. Liều lượng và phác đồ điều trị phụ thuộc mức độ nặng nhẹ của bệnh.

Khuyến cáo: Hiện nay, do tình trạng sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi. Số lượng vi khuẩn lậu kháng thuốc kháng sinh ngày càng tăng cao. Đe dọa trực tiếp sức khỏe người bệnh, khiến bệnh nhân mất nhiều chi phí và thời gian chữa trị. Vì vậy, tất cả các loại thuốc kháng sinh trị lậu, chỉ được sử dụng khi có chỉ định theo đơn bác sĩ.

2. Điều trị bệnh lậu mãn tính bằng đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu

Phương pháp đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, viba) là một trong những cách điều trị lậu tân tiến của y học hiện đại. Phương pháp điều trị này hiệu quả cho cả lậu cấp tính và mãn tính, không ảnh hưởng sức khỏe bệnh nhân, thời gian điều trị được rút ngắn so với dùng thuốc.

Nguyên lý điều trị:

  • Vật lý trị liệu phát ra từ sóng hồng ngoại hoặc viba với năng lượng cực lớn. Thẩm thấu sâu vào bên trong tế bào, tiêu diệt tận gốc vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae ẩn sâu bên trong tế bào
  • Không những thế, vật lý trị liệu còn kích thích hệ miễn dịch cơ thể sản sinh kháng thể, tiêu diệt nhanh xoắn khuẩn lậu, phục hồi tế bào bị tổn thương.

Ưu điểm:

  • Rút ngắn thời gian điều trị. Hỗ trợ điều trị lậu, cho thời gian chữa bệnh nhanh hơn so với điều trị lậu bằng thuốc thông thường.
  • Tiêu diệt vi khuẩn lậu triệt để. Sử dụng hiệu ứng nhiệt lượng, xác định chính xác và tiêu diệt triệt để mầm bệnh. Không làm ảnh hưởng tới tế bào xung quanh, không gây ra tác dụng phụ. 
  • Nâng cao khả năng miễn dịch. Tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể tốt hơn sau khi kết thúc liệu trình điều trị
  • Tỷ lệ chữa khỏi bệnh lậu rất cao

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh lậu là gì? Con đường lây nhiễm, triệu chứng và cách điều trị. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần được giải đáp, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí. 

Các tìm kiếm liên quan đến bệnh lậu

bệnh lậu nam

cách chữa bệnh lậu

bệnh lậu wiki

bệnh lậu có chữa được không

cách chữa bệnh lậu tại nhà

dấu hiệu bệnh lậu ở nữ

bệnh lậu có chữa khỏi hẳn được không

bệnh lậu lâu năm