Nguyên nhân bệnh giang mai và cách điều trị tại nhà

Nguyên nhân bệnh giang mai là do đâu? Đây là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Giang mai là một trong những căn bệnh xã hội được xếp vào nhóm có khả năng lây truyền lớn. Căn bệnh này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người nếu không được điều trị kịp thời, đúng phương pháp.

4 nguyên nhân gây bệnh giang mai điển hình nhất

Nguyên nhân bệnh giang mai điển hình nhất là gì? Có rất nhiều con đường dẫn tới nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Dưới đây là một số con đường chính, bệnh nhân nên quan tâm. 

1. Thông qua quan hệ tình dục không an toàn

Hầu hết bệnh nhân nhiễm xoắn khuẩn giang mai đều do quan hệ tình dục không an toàn. Có thể thông qua việc quan hệ tình dục bằng miệng, hậu môn,... tất cả hình thức quan hệ này đều đem đến tỷ lệ mắc bệnh như nhau.

Thêm nữa, những người thường xuyên có quan hệ tình dục với nhiều người, đặc biệt gái mại dâm, người đồng tính,...

2. Nguyên nhân bị giang mai thông qua con đường gián tiếp

Xoắn khuẩn giang mai có khả năng tồn tại bên ngoài môi trường lên tới vài giờ. Vì vậy, khi bạn sử dụng chung đồ dùng cá nhân sẽ rất dễ lây nhiễm bệnh. 

Bên cạnh đó, khi tiếp xúc thân mật với người nhiễm xoắn khuẩn giang mai như ôm, hôn,... rất có thể là điều kiện để lây truyền bệnh. Vì khi đó bạn có thể tiếp xúc với vết thương hở ở ngoài da. Tuy nhiên, tình trạng lây truyền này khá hiếm gặp.

3. Lây truyền từ mẹ sang con

Khi mang thai người mẹ bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai, rất có thể gây nguy hiểm tới tính mạng và sức khỏe em bé trong bụng.

Khi trẻ sinh ra sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí khiến trẻ có sự phát triển không bình thường như những đứa trẻ khác.

4. Lây truyền qua đường máu

Nếu như người bị bệnh giang mai không phát hiện ra bệnh lại đi hiến máu thì khả năng lây nhiễm cho người khác vô cùng cao.

Tuy nhiên, trường hợp này vô cùng hiếm gặp. Vì trước khi bạn hiến máu, các bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe cũng như kiểm tra máu của bạn để đảm bảo an toàn cho người được truyền.

Biến chứng và tác hại của bệnh giang mai

Nắm rõ nguyên nhân bệnh giang mai là cách tốt nhất để phòng tránh bệnh. Tránh được những tác hại và biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, khả năng sinh sản và chất lượng cuộc sống. Cụ thể:

  • Rối loạn cảm giác

Giai đoạn cuối, xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và tấn công hệ thống dây thần kinh cảm giác. Khiến bệnh nhân rối loạn cảm giác, đau nhức, khó chịu tại chân, tại đầu,...

  • Bệnh về xương khớp

Bệnh nhân dễ bị viêm xương khớp, đặc biệt tại vùng xương hông, đốt sống lưng, đốt sống cổ,...

  • Rối loạn chức năng co thắt

Xoắn khuẩn giang mai có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng tới cơ quan trong vùng chậu và bàng quang. Người bệnh có thể gặp phải rối loạn cảm giác tại bàng quang: buồn tiểu nhưng không thể đi tiểu, tiểu không kiểm soát, bí tiểu,...

  • Biến chứng tại mắt

Giang mai thần kinh có thể gây ra các dị thường ở đồng tử mắt, khiến đồng tử nhỏ, hẹp và mất đi năng lực phản xạ với ánh sáng,...

  • Tổn thương hệ thống mạch máu

Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào mạch máu gây viêm động mạch, tắc động mạch, hình thành các khối u tại động mạch. Người bệnh dễ gặp các vấn đề: nhồi máu cơ tim, đột quỵ,...

  • Ảnh hưởng đến nội tạng

Xuất hiện các cơn đau thắt tại phần bụng trên, lan sang lồng ngực kèm buồn nôn, ói mửa. Cơ thể bệnh nhân mệt mỏi, kiệt sức, thậm chí dẫn tới choáng ngất.

  • Lây nhiễm sang con

Vào tháng thứ 4 của thai kỳ thông qua nhau thai, bệnh giang mai từ mẹ có thể lây sang con. Hình thành bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ. Vì thế, các chuyên gia khuyến cáo nữ giới bị giang mai không nên mang thai và sinh con. 

Nếu lỡ có thai, nên tới địa chỉ y tế chuyên khoa thực hiện giải pháp dự phòng chống lây nhiễm sang con của mình.

>>Tham khảo thêm: 

Cách chữa bệnh giang mai ở nam và nữ giới hiệu quả

Từ nguyên nhân bệnh giang mai đi đến cách chữa bệnh giang mai ở nam và nữ giới hiệu quả. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh giang mai phổ biến nhất hiện nay.

1. Điều trị bệnh giang mai bằng chế độ ăn uống

Điều trị bệnh giang mai bằng chế độ ăn uống khoa học, hợp lý được nhiều bệnh nhân quan tâm. Dưới đây là một số món ăn bổ dưỡng, tăng cường sức khỏe, sức đề kháng.

  • Cháo bồ công anh

Nguyên liệu: Chuẩn bị khoảng 40 – 60g bồ công anh kèm theo 2 nắm gạo tẻ

Cách làm: Đem tất cả bồ công anh đã chuẩn bị để rửa sạch, cắt nhỏ và sau đó sắc lên với nước. Phần bã còn lại không dùng đến nên đem vứt bỏ. Phần nước dùng để nấu cháo gạo tẻ.

Cách dùng: Phần cháo ăn mỗi ngày khoảng 2 – 3 lần. Chỉ trong thời gian 1 tháng, bạn sẽ thấy được sự thay đổi của cơ thể. Nó có tác dụng rất tốt cho việc giải độc, giúp cơ thể thanh mát hơn. 

  • Cháo hoa mai

Nguyên liệu: Gạo, hoa mai và đường

Cách làm: Chỉ cần nấu cháo trắng, sau đó cho thêm vào phần cháo một ít hoa mai, kèm một ít đường và nấu một lúc cho đến khi có thể ăn được. 

Cách dùng: Sử dụng nó 2 lần/ngày cho đến khi cơ thể bạn hồi phục bệnh giang mai.

2. Điều trị nguyên nhân bệnh giang mai bằng bài thuốc đông y

Điều trị bệnh giang mai bằng bài thuốc đông y có thật sự hiệu quả. Thuốc đông y được nhiều người tin dùng vì độ an toàn, lành tính, chi phí cũng không quá cao,...

  • Bài thuốc 1

Nguyên liệu: Thổ phục linh, kim hoa ngân, phong phong, mộc thông, xuyên khung, đại hoàng. Mỗi vị lấy khoảng 4g.

Cách làm: Đem tất cả nguyên liệu trên vào nồi và đun với khoảng 800ml. Đun cho đến khi nước trong nồi chỉ còn khoảng 500ml thì tắt bếp.

Cách dùng: Một nồi nước nên chia ra uống 3 – 5 lần/ngày

  • Bài thuốc 2

Nguyên liệu: Thổ phục linh, nhẫn đông đằng, đại hoàng, khương hoạt, cam thảo, tiền hồ, bạc hà

Cách làm: Cho thổ phục linh và nhẫn đông đằng vào nồi, sắc cùng với nước. Sau đó cho các vị thuốc khác vào khi nước dần cạn.

Cách dùng: Chia thuốc thành 3 phần để uống trong ngày, chú ý uống khi thuốc còn ấm.

  • Bài thuốc 3

Nguyên liệu: 40g thổ phục kinh, 20g hà thủ ô, 10g núc nác, 10g ké đầu ngựa, 8g bồ kết khô.

Cách làm: Tất cả các vị thuốc này hãy cho vào nồi để đun với khoảng 800ml nước. Đun đến khi nước giảm xuống 1 nửa thì tắt bếp

Cách dùng: Chia nhỏ phần thuốc này ra để dùng uống trong ngày.

Khuyến cáo: Trên đây là những cách điều trị bệnh giang mai để mọi người tham khảo. Tuy nhiên, khi áp dụng những cách chữa này mà triệu chứng của bệnh giang mai không thuyên giảm. Bệnh nhân nên chủ động đến gặp bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, xét nghiệm.

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết nguyên nhân bệnh giang mai là gì, bệnh giang mai lây truyền qua những con đường nào. Hy vọng thông tin trên đây giúp ích được cho bạn. Nếu còn bất cứ khó khăn, thắc mắc nào cần được giải đáp, hãy liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí. 

Các tìm kiếm liên quan đến nguyên nhân bệnh giang mai

biểu hiện bệnh giang mai ở nam

hình ảnh dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới

cách chữa bệnh giang mai

bệnh giang mai có ngứa không

bệnh giang mai có chữa được không

bệnh giang mai lây qua đường nào

điều trị giang mai trong bao lâu

giang mai ở lưỡi