Sùi mào gà ở nữ: Triệu chứng, tác hại và cách điều trị

Sùi mào gà ở nữ giới có triệu chứng như thế nào, tác hại ra sao, cách điều trị là gì? Tất cả những thắc mắc đó đang là những từ khóa có tốc độ tìm kiếm nhiều nhất hiện nay. Để nắm rõ câu trả lời, theo dõi thông tin mới nhất, chi tiết nhất trong bài viết dưới đây.

Dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Nhận biết dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nữ giới như thế nào? Có thể nói, triệu chứng bệnh mồng gà ở nữ khó phát hiện hơn so với nam giới. Nguyên nhân là do cấu tạo bộ phận sinh dục của phái đẹp phức tạp hơn so với quý ông. Sau thời gian ủ bệnh, chị em có thể phát hiện sự xuất hiện của mụn sùi thông qua:

  • Các nốt mụn mềm, u nhú li ti, có màu hồng tươi hoặc trắng đục
  • Bắt đầu xuất hiện tại bộ phận sinh dục như môi lớn, môi bé, âm đạo, tầng sinh môn, cổ tử cung, xung quanh lỗ hậu môn,...
  • Mụn sùi thường phát triển nhanh, mọc tập trung thành mảng lớn khi bệnh nặng. Có hình dáng giống mào gà hoặc súp lơ
  • Chúng không gây đau hoặc ngứa, nhưng dễ vỡ, chảy máu, chảy mủ. Trong môi trường ẩm ướt của âm đạo, môi lớn và môi bé sẽ nhanh chóng mọc thành cụm, kết mảng.
  • Bệnh sùi mào gà có thể xuất hiện tại vùng miệng nếu quan hệ tình dục bằng đường miệng. Khiến người bệnh nhầm lẫn với bệnh viêm họng hoặc nhiệt miệng

Lưu ý: Sùi mào gà ở chị em phụ nữ là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm. Do đó, phái đẹp cần hết sức đề phòng và chú ý để bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như người xung quanh. 

Sùi mào gà ở nữ giới nguy hiểm thế nào?

Sùi mào gà ở nữ giới nguy hiểm thế nào? Sùi mào gà là bệnh xã hội do virus HPV gây ra. Khiến u nhú mọc lên ở khắp các vị trí khác nhau trên cơ thể. Sùi mào gà nếu không được phát hiện kịp thời có thể dẫn đến biến chứng có hại cho sức khỏe:

  • Mắc bệnh ung thư: Quá trình bệnh phát triển trong cơ thể quá lâu sẽ ảnh hưởng tới các mô tế bào xung quanh. Từ đó dễ hình thành bệnh ung thư, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người.
  • Ảnh hưởng đến tâm lý: Các nốt sùi xuất hiện khắp cơ thể, khiến chị em phụ nữ ngại, xấu hổ, tự ti trước đám đông, lo lắng ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống
  • Gây đau và chảy máu vùng kín: Đây là tác hại dễ thấy nhất của bệnh sùi mào gà. Virus HPV khi xâm nhập vào trong cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ phận khác. Khi chúng phát triển sẽ gây ra hiện tượng đau, chảy máu vùng kín nữ.
  • Nguy cơ vô sinh – hiếm muộn cao: Do viêm nhiễm ở đường sinh dục như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung,... ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của phái đẹp.

Lời khuyên: Ngay khi phát hiện bản thân bị mắc bệnh, chị em nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa da liễu để thăm khám, điều trị. Từ đó, phòng tránh được các biến chứng nguy hiểm của bệnh xã hội và việc chữa trị có thể dễ dàng hơn. 

>>Tin liên quan: 

Điều trị sùi mào gà ở nữ giới cách nào hiệu quả?

Điều trị sùi mào gà ở nữ giới bằng cách nào hiệu quả? Hiện nay, có 2 phương pháp điều trị sùi mào gà được bác sĩ áp dụng và chỉ định là sử dụng thuốc bôi và ngoại khoa. Từng phương pháp lại có ưu điểm riêng, phù hợp với nguyên nhân, mức độ bệnh.

1. Điều trị bệnh sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn đầu bằng thuốc bôi

Thuốc bôi có tác dụng làm hoại tử những tế bào gây bệnh. Từ đó làm các tế bào mụn sùi biến mất. Có thể sử dụng thuốc bôi hoặc thuốc uống, hoặc kết hợp cả hai để có hiệu quả tốt nhất.

Thuốc chữa bệnh sùi mào gà ở chị em phụ nữ thường áp dụng cho tình trạng bệnh giai đoạn nhẹ. Những nốt sùi còn nhỏ, mềm, mọc bên ngoài, chưa lây lan nhiều trên cơ thể.

Lưu ý khi sử dụng thuốc:

  • Không được bôi trực tiếp vào bộ phận “nhạy cảm” để tránh kích ứng không đáng có.
  • Khi mang thai, không nên sử dụng thuốc để tránh ảnh hưởng xấu đến thai nhi
  • Trong thời gian điều trị, nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, tránh việc mua thuốc về nhà tự sử dụng
  • Thời gian sử dụng thuốc nên kiêng quan hệ tình dục, kiêng sử dụng chất kích thích
  • Cần sử dụng thuốc kiên trì, theo đơn hàng ngày để đạt hiệu quả tốt nhất

2. Điều trị sùi mào gà ở nữ giới bằng phương pháp ngoại khoa

Điều trị bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ bằng phương pháp ngoại khoa áp dụng trong trường hợp bệnh nặng. Một số phương pháp ngoại khoa được kể đến như:

  • Đốt điện sùi mào gà: Sử dụng dòng điện cao tần, triệt tiêu nốt sùi khá hiệu quả. Nhược điểm: Gây tổn thương lớn, có thể để lại sẹo xấu.
  • Điều trị sùi mào gà bằng laser: Phù hợp với người bị nốt sùi mào gà to, đứng riêng lẻ. Ưu điểm là hiệu quả cao, khó tái phát. Nhược điểm là bề mặt da sau khi đốt hồi phục chậm, dễ bị viêm nhiễm. Đốt ở vị trí nhạy cảm có thể ảnh hưởng tới chức năng sinh lý
  • Phương pháp áp lạnh: Sử dụng nitơ lỏng đông lạnh các tế bào da bị sùi mào gà. Chúng tổn thương và chết dần, vảy rơi ra sau khoảng 7 – 10 ngày mà không để lại sẹo. Tuy nhiên, chỉ phù hợp với trường hợp bệnh nhẹ, có thể gây đau đớn.

Điều trị bằng đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, viba):

Cơ chế hoạt động: Đây là phương pháp sử dụng tia bức xạ ánh sáng phù hợp để phá hủy các tế bào mô gây bệnh. Đồng thời khiến virus suy yếu, không còn khả năng tái phát. 

Phương pháp điều trị này vô cùng tân tiến, hiện đại. Rất nhiều bệnh nhân đã được áp dụng phương pháp này trong điều trị và cho hiệu quả bất ngờ. Cụ thể:

  • Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh. Định vị chính xác vị trí của bệnh, không gây ảnh hưởng tới mô tế bào xung quanh, đảm bảo sức khỏe sinh sản chị em phụ nữ
  • Phương pháp này đã thay thế đi phương pháp chữa bệnh truyền thống: đốt laser hay đốt điện,... giúp khắc phục hoàn toàn tổn thương do phương truyền thống gây ra.
  • Hiệu quả điều trị cao, thời gian chữa bệnh nhanh chóng, giảm thiểu đau đớn, hạn chế tổn thương, không để lại sẹo xấu, đảm bảo tính thẩm mỹ,...

Qua nội dung trong bài, chị em đã biết thêm về bệnh sùi mào gà ở nữ giới, phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần được tư vấn, hãy gọi điện tới đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.